Theo chia sẻ từ đội ngũ phát triển, cả Google và Apple đều có chính sách kiểm soát quyền rất chặt chẽ. Các ứng dụng đều giải thích công khai việc mình khai thác những quyền này. Đồng thời, các yêu cầu quyền truy cập xảy ra với hệ điều hành khác nhau phụ thuộc chính sách của mỗi hệ điều hành.
Cụ thể, khi tải và sử dụng, ứng dụng PC-Covid có thể sẽ yêu cầu người dùng cấp các quyền như: Khai thác tín hiệu Bluetooth; Quyền truy cập vị trí; Quyền truy cập thông báo (tối ưu hóa hạn chế pin bởi ứng dụng mong muốn được chạy standby hàng ngày); Truy cập camera (để có thể quét mã QR)… Ở mỗi hệ điều hành, các yêu cầu truy cập có thể được gắn với nhau thành từng cụm nên dẫn đến hiện tượng nói trên.
Chẳng hạn, khi người dùng cài đặt đặt ứng dụng PC-Covid trên Android và kích hoạt Bluetooth thì máy sẽ xin cấp quyền truy cập vị trí, là do chính sách của Google, khi bật Bluetooth BLE máy tự động xin quyền vị trí. Tuy nhiên, PC-Covid không sử dụng tới quyền đó.
Ứng dụng PC-Covid chỉ lưu dữ liệu lịch sử tiếp xúc trên máy của người dùng và không thu thập vị trí. Dữ liệu lịch sử tiếp xúc chỉ được sử dụng để phục vụ cơ quan y tế khi có sự đồng ý của người dùng hoặc trong trường hợp người dùng là ca nhiễm, ca nghi nhiễm.
Đối với quyền truy cập các video, âm thanh hay file lưu trữ ở nền tảng Android, phía Trung tâm Công nghệ phòng chống Covid-19 quốc gia cho biết: Để người dùng có thể lưu được ảnh mã QR về điện thoại và sử dụng khi cần thiết thì phải được quyền truy cập kho ảnh. Theo chính sách của hệ điều hành Android, quyền này được gắn với quyền truy cập các file âm thanh, lưu trữ. Do đó, dù không sử dụng dữ liệu video, âm thanh… nhưng để có thể lưu trữ mã QR vào kho ảnh thì cần phải cấp quyền truy cập theo chính sách của nền tảng.
Cá biệt, quyền truy cập SMS chỉ xảy ra đối với một số dòng điện thoại, bởi nó được gắn trong cụm quyền truy cập thông báo.
Trung tâm Công nghệ phòng, chống Covid-19 quốc gia cũng khẳng định, bất cứ ứng dụng nào đều yêu cầu các quyền này như PC-Covid nếu có tính năng tương tự.
Đội ngũ phát triển vẫn đang tiếp tục cập nhật, hoàn thiện các tính năng cũng như khắc phục vấn đề kỹ thuật xảy ra trong quá trình chuyển đổi, cập nhật dữ liệu. Theo chia sẻ từ phía Trung tâm Công nghệ phòng, chống Covid-19 quốc gia, chỉ trong ngày 30/9, đã có hơn 1,7 triệu lượt truy vấn dù hệ thống đang trong quá trình chuyển đổi nên có phát sinh lỗi kỹ thuật. Hiện nay, các vấn đề đó đã dần được khắc phục.
Duy Vũ
Chiều 1/10, ứng dụng phòng chống dịch Covid-19 quốc gia PC-Covid sẽ được giới thiệu tại buổi tọa đàm do Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng chủ trì.
" alt=""/>Tại sao ứng dụng PCTại khoa Cấp cứu, bệnh nhân được kíp trực cấp cứu bù dịch, giảm đau, đặt dẫn lưu khoang màng phổi - dẫn lưu ra gần 2 lít máu không đông.
Sau đó, người dàn ông này được chuyển ngay lên phòng mổ cấp cứu. Quá trình phẫu thuật, các bác sĩ phát hiện màng phổi trái còn khoảng 800ml máu đông lẫn máu tươi, vết thương rách nhu mô thùy dưới phổi trái, máu đỏ tươi chảy ra tại động mạch gian sườn.
Bệnh nhân được phẫu thuật mở màng phổi, khâu vết thương nhu mô phổi, rửa - dẫn lưu khoang màng phổi, hút liên tục. Sau phẫu thuật, bệnh nhân tạm thời qua cơn nguy kịch và được theo dõi hậu phẫu tại khoa hồi sức ngoại khoa.
Bác sĩ Ngọc Uyển, Khoa Cấp cứu, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, thông tin, sốc mất máu do vết thương thấu ngực phải được cấp cứu tối khẩn cấp và có tham gia kết hợp đa chuyên khoa, giữa cấp cứu, phẫu thuật viên, gây mê, hồi sức.
Các bác sĩ vừa tiến hành hồi sức cấp cứu chống sốc, vừa phẫu thuật cầm máu giải quyết nguyên nhân mới có thể cứu sống được bệnh nhân. Nhiều nghiên cứu thống kê cho thấy tỷ lệ tử vong đến 31% trong vòng 2 giờ đầu mặc dù điều trị tại cấp cứu; tử vong 12% trong 2-24 giờ tiếp theo, 11% sau 24 giờ.
" alt=""/>Hút gần 3 lít máu cấp cứu người đàn ông bị đâm thấu ngựcSự kiện hiếm có này còn thu hútcả người lớn và giáo viên tham gia. Cảnh sát không đứng ngoài khi can thiệp bằngbình xịt hơi cay và vòi nước.
![]() |
Nguồn ảnh: Global Post |